NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG ĐƯỢC HỎI VỀ BỆNH LẬU

Trong quá trình tư vấn và hỗ trợ những người bị bệnh lậu, chúng tôi nhận thấy mọi người thường có những câu hỏi quan tâm rất giống nhau. Bài viết này sẽ được chúng tôi tổng hợp lại những câu hỏi, thắc mắc thường thấy nhất.

Bệnh lậu có bao nhiêu con đường lây truyền?

Có 3 con đường chính và thường thấy nhất khi lây nhiễm bệnh lậu. Các con đường này chính là:

  • Lây truyền qua con đường máu. Có thể là truyền máu hay nhiễm vào máu theo vết thương hở….
  • Lây truyền qua các vật dụng sử dụng trung gian như là bàn chải đánh răng, kéo cắt tóc, bấm móng tay, dao cạo râu, khăn tắm, khăn mặt…
  • Lây truyền trong quá trình mang thai hoặc lúc mang thai từ mẹ sang con
  • Lây qua con đường quan hệ tình dục bằng hậu môn, đường miệng… 

Bệnh lậu có chữa khỏi triệt để 100% được không? Bệnh lậu phải chữa bao lâu mới khỏi?

Bệnh lậu có thể chữa khỏi hoàn toàn được khi có phác đồ điều trị thích hợp. Sau đây là một số phương pháp thường được sử dụng, dùng trong việc điều trị bệnh lậu. 

Điều trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh đặc trị

Những trường hợp khi người bệnh nhiễm lậu đang ở trong giai đoạn nhẹ, thì phương pháp diệt vi khuẩn lậu cầu bằng cách sử dụng thuốc kháng sinh đặc trị được rất nhiều chuyên gia khuyên dùng. Thông thường, trước khi bệnh nhân thực hiện chữa trị, bác sĩ sẽ xem xét tình trạng bệnh của người nhiễm rồi đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất rồi mới thực hiện phát triển lên kháng sinh đồ. Sau đó, từ kết quả kháng sinh đồ mà bác sĩ sẽ để người bệnh sử dụng loại thuốc kháng sinh đặc trị thích hợp nhất.

Tuy nhiên, do mối nguy hại của việc sử dụng thuốc kháng sinh nhiều lần sẽ khiến cho vi khuẩn lậu cầu tăng khả năng kháng thuốc đặc trị. Trong một số trường hợp thiểu số, việc vi khuẩn lậu cầu kháng thuốc sẽ khiến cho quá trình trị bệnh lậu cầu bằng phương pháp kháng sinh không đạt được hiệu quả như mong muốn. Vì thế, nếu như sau một thời gian điều trị bằng thuốc kháng sinh nhưng bạn không thấy những dấu hiệu khỏi bệnh thì bạn nên đến cơ sở y tế chữa trị gặp bác sĩ để chuyển sang một phương pháp điều trị mới thích hợp hơn.

Sử dụng công nghệ gen DHA

Bên cạnh phương pháp điều trị bằng thuốc kháng sinh thì việc sử dụng công nghệ gen DHA để điều trị bệnh lậu cầu cũng rất phổ biến trong đời sống hiện nay. Phương pháp này thường là được áp dụng cho các trường hợp bị nhiễm lậu lâu ngày, đã tiến triển nặng và cần phải điều trị kết hợp sử dụng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn ở bên trong và phương pháp công nghệ gen DHA điều trị từ bên ngoài.

Bệnh lậu có chữa trị khỏi triệt để 100% được không? Bệnh lậu có tái phát lại không? Những vấn đề này cũng phụ thuộc một phần vào hai phương pháp trị liệu này. 

Ngoài ra, cả quá trình điều trị bệnh lậu cầu diễn ra nhanh hay chóng sẽ phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng sức khỏe của người bệnh. Đối với người có tình trạng sức khỏe tốt, mức độ bệnh nhẹ, thời gian điều trị khỏi hoàn toàn có thể là 7 ngày. Ngược lại, với bệnh nhân có tình trạng xấu, bệnh tình diễn biến nặng thì thời gian chữa trị sẽ kéo dài hơn, phụ thuộc vào một số yếu tố sau đây:

  • Người bệnh có tuân thủ đầy đủ theo đúng sự hướng dẫn, chỉ định về thuốc và yêu cầu chữa trị của bác sĩ hay không? 
  • Người nhiễm bệnh có lựa chọn cơ sở y tế điều trị có chuyên môn, uy tín, chất lượng tốt cũng như trang thiết bị hệ thống điều trị có hiện đại hay không?
  • Bệnh nhân có giữ cho mình tinh thần luôn luôn thoải mái, vui vẻ hay không? Cần chia sẻ ngay với bác sĩ nếu có những vấn đề về tâm lý để bác sĩ nắm bắt được và tìm ra phương hướng giải quyết tốt nhất.
  • Bệnh nhân có lối sống lành mạnh, ăn uống đủ chất dinh dưỡng trong quá trình điều trị không?

Tất cả những yếu tố này cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới việc quyết định hiệu quả của quá trình điều trị bệnh lậu cầu.

Thời gian để điều trị khỏi hoàn toàn bệnh lậu phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh lý. Ngoài ra, cũng có một số yếu tố khác ảnh hưởng tới quá trình điều trị lậu như bệnh nền, tâm lý, phác đồ điều trị, ý thức của bệnh nhân, sinh lý của người bệnh và rất nhiều những yếu tố khác. Do đó, trong suốt quá trình điều trị, để có hiệu quả nhanh nhất và tránh sự tái phát lại của bệnh, bạn nên lưu ý một số điều như sau:

  • Thực hiện chữa trị phối hợp cho cả bạn tình của người bị mắc bệnh lậu
  • Tuyệt đối không được quan hệ tình dục trong vòng từ 7 – 10 ngày sau khi đã khỏi và đã có kết quả khám lại âm tính với bệnh lậu. 
  • Người bệnh phải từ bỏ lối sống quan hệ tình dục không lành mạnh và không sử dụng biện pháp an toàn đối với các người có nguy cơ bị nhiễm lậu như người làm nghề mại dân, người có nhiều mối quan hệ không an toàn ….

Các biểu hiện thường thấy của bệnh lậu nam là gì?

Các biểu hiện thường thấy của bệnh lậu nam | G3VN

Bệnh lậu nam khi mới bắt đầu sẽ không có biểu hiện bệnh rõ ràng. Mầm bệnh sẽ âm thầm phát triển trong cơ thể của nam giới. Khi bệnh có biểu hiện, nam giới sẽ thường gặp các dấu hiệu đặc trưng hơn như đi tiểu nhiều lần trong một ngày, lúc tiểu có cảm giác đau buốt. Bệnh chuyển nặng sẽ xuất hiện dịch mủ ở niệu đạo, hai bên bẹn bị nổi hạch và người luôn luôn trong trạng thái mệt mỏi, thiếu sức sống, kiệt quệ và không buồn ăn uống,…

Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời, chúng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm khôn lường. Nếu bạn nghi ngờ mình đã bị nhiễm bệnh, bạn nên tới gặp bác sĩ chuyên khoa để được tiến hành xét nghiệm lâm sàng và chẩn đoán để có kết quả chính xác nhất.

Bệnh lậu có lây truyền qua nước bọt được không?

Từ các con đường lây lan bệnh lậu ở bên trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng vi khuẩn lậu cầu hoàn toàn có thể lây qua con đường nước bọt. Nếu bạn là người có quan hệ tình dục đường miệng với người đang mắc bệnh lậu thì nguy cơ bị lây nhiễm bệnh lậu ở miệng là rất cao. Trường hợp bị nhiễm lậu ở miệng còn có khả năng lây nhiễm cho người khác thông qua việc hôn, thơm hay ăn chung, đánh răng chung…

Nếu tay bạn có lỡ dính lậu mủ mà chạm vào vùng miệng thì có nguy cơ bị lây bệnh cũng rất cao. Nhất là đối với những người có vết thương ở miệng hoặc có bị các bệnh liên quan đến răng miệng thì cũng rất dễ bị nhiễm bệnh.

Mẹ bị nhiễm lậu thì con có bị nhiễm không?

Nếu như mẹ bị nhiễm lậu trong quá trình mang thai thì em bé trong bụng hoàn toàn có nguy cơ bị nhiễm lậu. Không chỉ vậy, em bé còn có thể bị nhiễm lậu ngay trong quá tình mẹ sinh con. Điều này quả thực là không thể lường trước được. Trẻ bị nhiễm lậu thường sẽ có triệu chứng về mắt sau khi sinh từ 2-4 ngày. Hơn nữa, trẻ còn có thể bị kém phát triển, còi cọc,khó nuôi, mắc nhiều biến chứng về sau hoặc dị tật mà lậu gây ra. Vì thế, nếu mẹ đang bị nhiễm lậu thì nên thực hiện đầy đủ những hướng dẫn của bác sĩ để phòng tránh việc lây nhiễm sang em bé.

Trên đây chính là những câu hỏi về bệnh lậu được nhiều người hỏi nhất. Các bạn hãy cùng chia sẻ những thông tin hữu ích này cho nhiều người hơn nhé. Galant là phòng khám chuyên khoa phụ sản uy tín vì cộng đồng được yêu thích nhất rất hân hạnh được phục vụ các bạn.

Gọi điện thoại
0906.200.902
Chat Zalo